Saturday, May 16, 2009

IN THE SOUTH

by Salman Rushdie

The New Yorker - May 18 2009

The day that Junior fell down began like any other day: the explosion of heat rippling the air, the trumpeting sunlight, the traffic’s tidal surges, the prayer chants in the distance, the cheap film music rising from the floor below, the loud pelvic thrusts of an “item number” dancing across a neighbor’s TV, a child’s cry, a mother’s rebuke, unexplained laughter, scarlet expectorations, bicycles, the newly plaited hair of schoolgirls, the smell of strong sweet coffee, a green wing flashing in a tree. Senior and Junior, two very old men, opened their eyes in their bedrooms on the fourth floor of a sea-green building on a leafy lane, just out of sight of Elliot’s Beach, where, that evening, the young would congregate, as they always did, to perform the rites of youth, not far from the village of the fisherfolk, who had no time for such frivolity. The poor were puritans by night and day. As for the old, they had rites of their own and did not need to wait for evening. With the sun stabbing at them through their window blinds, the two old men struggled to their feet and lurched out onto their adjacent verandas, emerging at almost the same moment, like characters in an ancient tale, trapped in fateful coincidences, unable to escape the consequences of chance.

[...]

1 comment:

  1. Cái blog spot này theo dõi comment thế nào nhở :-??
    Quay lại cái phân tích phim vol 4. Em h mới biết là dada ảnh hưởng sang phim ngay từ những ngày đầu. Nhưng những biểu hiện của dada phim có vẻ tương đối giống kịch phi lí hồi thập niên 60 (tất nhiên tư tưởng chủ đạo của dada là chống lại cái "có lí")
    Vol 5 thì làm em nghĩ đến chủ nghĩa vị lai của Ý và Nga. Nếu đưa các câu thơ của Maya lên hình ảnh thì cũng chả khác mấy cái ví dụ của biểu hiện Đức. Bên Ý thì đã làm rồi, bị ngắt quãng sau War 2, sau đó tầm 60,70 thì có nối lại. Tất nhiên vị lai ở đây sử dụng các yếu tố "cơ học" lồng vào hình ảnh nghệ thuật của mình chứ không rộng như biểu hiện Đức, nhưng biểu hiện Đức so với mấy bác biểu hiện Đông Âu thì vẫn còn là cái đinh :)). Giả sử như "nghệ nhân và Margarita" lên màn ảnh thì nền siêu thực của nó hoành tráng không thể tả
    Tự nhiên em lại nhớ đến 1 luận điểm chưa thể chứng minh được là chủ nghĩa hiện đại trong nghệ thuật không cáo chung vào 1945 như nhiều người nghĩ mà nó kéo dài đến 60s, chỉ bị ngắt quãng ở War 2 thôi (có 1 vài ý kiến về cái này nhưng đến nay chưa dc công nhận)
    @ cái bài Người Hồi giáo TQ : cái cụm từ đạo Hồi từ các bạn TQ tưởng nhầm dân Hồi Hột ở Tân Cương là nơi phát ra cái đạo ấy =)) dân Hồi ở TQ h chăm chỉ Thánh Chiến lắm :d
    Còn về cái font thì đơn giản thôi, vùng Tân Cương chung 1 hệ ngôn ngữ với Trung Á, nên chỉ cần 1 vài nước xung quanh có ngôn ngữ đã dc font hóa thì sửa lại 1 chút là ra font của nhau ngay (tiếng việt ta mà không có dấu thì hắt hơi 1 cái là ra font tiếng việt ấy mà :D)
    Định copy cả cái comment ở bài 4 câu triết học nhưng sợ dài chị đọc đau đầu :))
    Chúc chị ăn ngủ nghỉ khỏe :D lâu lâu e chạy sang comment 1 quả dài dài :X

    ReplyDelete