Thursday, June 11, 2009

Tầm quan trọng của dự báo khí tượng

Frédéric Beigbeder

Lire, tháng 6, 2009

Tháng trước ở Cannes, tôi đã làm quen vi mt nàng lên hình mc bn tin khí tượng hàng ti trên Canal+. Nàng mang tên mt nhân vt n trong tiu thuyết thế k XIX: “Pauline Lefèvre”. Mt nhan đ có v kiu Fromentin hoc Stendhal. Vi Dumas thì Pauline là mt cô nht nht, bun thm, đy đau kh… George Sand li viết mt câu chuyn cùng tên vào năm 1840, và đó cũng là tên riêng ca nhân vt n trong Le Hussard sur le toit (Chàng k binh trên mái nhà).  Nhưng ti đu thế k XXI, Pauline không còn tóc nâu, mà là mt nàng tóc vàng khe mnh, tươi cười và sexy. Mt ti, mt thng cha ngu mui đi trêu chc cái ngh ca nàng, nàng bèn khó chu: “Ơ này! Công vic tôi làm rt chi là quan trng nhé, đy là gi phút nghiêm túc nht trong ngày, còn cái gì quan trong hơn là thi tiết na ch?” Nhng người ph n mt xanh luôn luôn có lý. Đúng khi y tôi đang đc L’Art de la fiction ca David Lodge (trong Rivages poche). Nhà văn Anh hy sinh nguyên mt chương cho “Thi tiết”. Tht l là mãi đến thế k XVIII, khí tượng gn như không xut hin my trong tiu thuyết; ch đến ch nghĩa lãng mn thì nhng tiểu thuyết gia lãng mn mi ngng mt lên và t nào là bu tri, nhng đám mây, cơn mưa, hay mt tri m li xuyên qua nhng tán lá, sương mù lan trên c mt sm tinh mơ… Bác này trích dn Emma ca Jane Austen (1816): “Đêm hôm y Hartfield tht dài và u su. Thi tiết càng làm ni bun dâng lên hơn na. Một cơn mưa lạnh nổi lên như bão táp, không còn tháng bảy trên những rặng cây bụi cỏ, trong con gió giằng xé, và chỉ còn thấy những cảnh tượng dữ dội này rõ ràng cứ lê thê mãi ra trong ngày thật dài.” Những mô tả mang tính thông báo khí tượng cho ta cảm giác nặng nề; tôi thường xuyên bỏ qua những đoạn ấy. Tôi thấy đó là một phương pháp độn văn đặc biệt dễ đối với những tác giả chẳng có gì để mà nói. Đấy là lỗi của Jane Austen làm cho trời bắt đầu mưa khi một nhân vật buồn, và mặt trời rực rỡ khi một chị ngốc bỗng dưng yêu. Tầm phào! Nhảm nhí! Tuy nhiên Pauline Lefèvre có lý khi bào chữa cho công việc của nàng. Thời tiết đóng một vai trò thiết yếu trong cuộc sống của chúng ta. Đó là chủ đề chính trong những cuộc trò chuyện của loài người, lại cũng là vấn đề lớn của thời đại chúng ta, bởi chúng ta sẽ sớm chết vì những tai biến thiên nhiên ấy. Khí tượng là chủ nghĩa Nazi ngày nay, là con quái vật chúng ta cần phải chống trả. Hôm nay, khi chúng ta nói đến thời tiết, không chỉ bởi vì nó quy định niềm vui sống hay là nỗi u sầu của ta, đó còn là vì Chúa muốn giết ta, chúng ta, những người thân, con cái, giống loài chúng ta. Khí tượng từng là một chủ đề lãng mạn, rồi ánh phản chiếu của thế giới nội tâm; từ nay, nó là một chủ đề khải huyền, như J.G. Ballard đã thấy rất rõ trong những tiểu thuyết giả tưởng đầu tiên của mình: Le monde englouti (The Drowned World, 1962) và Sécheresse (The Drought/The Burning World, 1965). Người ta không còn tạo những ẩn dụ bằng một mối đe dọa như vậy nữa: người ta sắp đặt định mệnh này như Emmanuel Carrère dùng trận stunami năm 2004, trong D’autres vies que la mienne (Những cuộc đời khác tôi). Sau một hồi làm nhiệm vụ chiếc gương soi chiếu cảm xúc chúng ta, khí tượng giờ là tên tội phạm mà chẳng có cảnh sát nào bắt nổi. 


...........................


Frédéric Beigbeder (sinh năm 1965)

Mémoire d'un jeune homme dérangé, 1990

Vacances dans le coma, 1994

- L'Amour dure trois ans, 1997 (Tình yêu dài ba năm - nghe đồn sẽ được làm thành phim và sắp ra sách ở Việt Nam, vẫn là Nhã Nam, dĩ nhiên :)

- 99 Fr, 2000 (đã có sách ở Việt Nam cũng tên là 99Fr, dịch rất lởm. Tiểu thuyết được chuyển thể thành phim và hình như đổi tên thành 14.99 euro cho hợp thời, Beigbeder có đóng 1 vai vớ vẩn)

- Windows on the world, 2003 (về vụ 11/9, mỗi chương khoảng 3 trang sách và tương đương với 1 phút, countdown tới thời điểm máy bay đâm WTC, cũng được chuyển thể thành phim)

- L'égoïste romantique, 2005

- Au secours pardon, 2007

- Truyện ngắn The day all women loved me, 2006 (cũng thành phim nốt)

- 2 tập truyện tranh Rester normalRester Normal à Saint-Tropez

4 comments:

  1. Mình đoán là bạn Cill sẽ vào đây chê bác này :)

    ReplyDelete
  2. Bạn Nhị Linh thật dễ thương :))

    ReplyDelete
  3. ơ thế là không có à :)

    thằng chả Beigbeder này sướng thật: viết như viết blog mà cũng đăng được báo, trong khi ở đây là cứ phải là đi lượt lại cắt bỏ những gì hay ho nhất.

    chronique trên "Lire" của đồng chí này thỉnh thoảng có những bài rất hay. Quyển "Le Hussard sur le toit" của Jean Giono đã dịch: "Người lính khinh kỵ trên mái nhà".

    lại còn Lodge và Ballard hehe

    với cả thông báo quyển tsunami của Carrère lại cái bọn kia sắp in rồi :)

    ReplyDelete
  4. Lại cái bọn kia à :))
    Tại bạn Nhị Linh hồ đồ đoán trước nên mới ra nông nỗi đấy :D Thế quyển trên mái nhà là bọn kia hay bọn nào? :D Bọn Pháp thì cái của gì cũng chuyển thành phim ráo nhỉ :)

    ReplyDelete