Friday, July 31, 2009
Cuối tuần
Monday, July 27, 2009
Thắc mắc
Friday, July 17, 2009
Thế là xong (một ít)
Wednesday, July 15, 2009
Saturday, July 11, 2009
6th sense
Sản phẩm có thật do học viện Công nghệ Massachusetts MIT trình làng chứ không phải Minority Report của anh Tom Cruise. :D
Friday, July 10, 2009
Behind the Violence in Xinjiang
Published: July 9, 2009 in The New York Times
HONG KONG — The eruption of ethnic violence in China’s Xinjiang Uighur Autonomous Region, the most deadly recorded in decades, seems to have taken both Beijing and the world by surprise. It should not have.
The violence, coming on the heels of massive protests in Tibet less than 18 months ago, reflects the profound failure of Beijing’s policies toward national minorities, whose areas represent almost four-fifths of the country’s landmass but whose population makes up only 8 percent of China’s 1.3 billion people.
The Uighur people, much like the Tibetans, have a history, culture, religion and language distinct from the rest of China. Their homeland, the ring of oases that formed the backbone of the Silk Road in ancient times, was only incorporated into the Chinese empire in the 18th century.
And the effective colonization of Xinjiang only started after 1950s, when Beijing began to settle People’s Liberation Army soldiers who had put down the short-lived independent East Turkestan Republic (1944-1949) on military state farms. The proportion of Han Chinese in the population of Xinjiang leaped from 6 to 40 percent as a result of state-sponsored population transfers from other parts of China.
A second massive assimilation drive was initiated in the 1990s, prompted in part by the collapse of the Soviet Union in 1991 and Beijing’s fear of instability in the region. This time, instead of relying on forcible population transfers, Beijing created economic incentives to attract new Han settlers. In less than a decade, an ambitious program called the “Big Development of the Northwest” brought between one and two million new Chinese migrants to Xinjiang.
Economic development surged, spurred by a combination of massive subsidies, oil exploitation and rapid urbanization. But the Uighurs were not part of the rising tide. Resentment over job discrimination and loss of lands swelled, combined with anger at China’s religion policies and the stream of new settlers.
The government’s response was purely repressive. Already sharp limits on religious and cultural expression were further tightened. Any expression of dissent became synonymous with advocating “separatism” — a crime under Chinese law that can carry the death penalty.
Any sign of ethnic distinctiveness outside of the sanitized version promoted by the state was denounced as a plot by “separatist forces abroad.” After a failed uprising in the city of Yining in February 1997, the authorities launched a massive crackdown that led to tens of thousands of arrests and dozens of executions.
For most Uighurs, Xinjiang increasingly became a police state, where they lived in fear of arrest for the slightest sign of disloyalty toward Beijing.
Even prison officials started to complain to Beijing that prison and labor camps across the region had become jam-packed. Isolated acts of anti-state violence, such as the assassination of Uighur “collaborators,” attacks against police stations and the explosion of two bombs in Urumqi buses in February 1998 only reinforced the determination of the state to increase its repression.
After the Sept. 11 attacks in the U.S., the Chinese began to justify its campaigns in Xinjiang as a contribution to the global war on terror. China also used its growing international influence to secure cooperation from neighboring states to arrest and deport Uighurs who had fled persecution.
Although there is no dispute that clandestine Uighur groups have from time to time carried out violent attacks — most recently in a series of bombings and attacks on Chinese soldiers just before the Olympic Games — the massive propaganda offensive about the threat of “East Turkestan” terrorism drove Chinese public opinion toward an even more negative perception of the Uighur people, who in turn felt increasingly ostracized and discriminated against.
Beijing’s accelerated attempt over the past few years to forcibly refashion Uighur identity has also fueled growing resentment. Following Xinjiang Party Secretary Wang Lequan’s declaration in 2002 that the Uighur language was “out of step with the 21st century,” the government started to shift the entire education system to Mandarin, replacing Uighur teachers with newly arrived Han Chinese. The authorities also organized public burnings of Uighur books. Control over religion was extended last year to prohibit traditional customs such as religious weddings, burials or pilgrimages to the tombs of local saints.
Earlier this year, the government suddenly announced plans to raze the city of Kashgar, the centuries-old cultural center of the Uighur civilization and one of the only remaining examples of traditional central Asian architecture. In a few weeks, the old city will have almost entirely disappeared, forcing out 50,000 families to newly constructed, soulless modern buildings.
This is the backdrop against which Uighurs reacted to graphic images circulating on the Internet last week of Uighur workers being beaten to death by Chinese coworkers in a Guangdong factory. They took to the streets.
Unless the government addresses the root causes of ethnic tensions and ends its systemic human rights violations, the chances of more violence will remain high.
Nicholas Bequelin is a senior Asia researcher for Human Rights Watch.
Trăng trên thành cổ
Mượn bạn Youtube bài này buồn như chấu cắn, phần dịch lời sang tiếng Anh không biết của ai mà hay hay là.
Cherry blossoms gracefully bloom o'er the fields that lie,
High up is the castle wall, where have warriors gone?
Where is the moonlight that brightly shone up high,
Shone upon the warriors who drained the glasses dry?
White frost o'er the autumn camps freezing the whole night,
Flocks of wild geese cry and pass just below the moon.
Where is the moonlight that might have shone so bright,
Shone upon the warriors' swords gleaming through the night?
Oh, the moon is rising high in the depths of night,
Silent is the ruined site lying on the ground,
Ivies creep o'er the gate in the cold moonlight,
Rustling are the pine trees through the windy night.
To rise and fall is people's fate, the moon shines so bright,
Looking down upon the world lying far below,
How sublime the moonlight o'er the ruined site,
How I love the moon that shines in the depths of night!
荒城の月
春高楼の花の宴
めぐる盃 影さして
千代の松ヶ枝わけいでし
むかしの光今何処
秋陣営の霜の色
鳴きゆく雁の数みせて
植うるつるぎに照りそひし
昔のひかりいまいづこ
今荒城の夜半の月
変らぬ光誰がためぞ
垣に残るは唯かづら
松に歌ふはたゞ嵐
天上影はかはらねど
栄枯は移る世の姿
うつさんとてか今もなほ
ああ荒城の夜半の月
Karaoke tiếng Nhật :))
Haru koro no hana no en
Meguru sakazuki kage sashite
Chiyo no matsu ga e wake ideshi
Mukashi no hikari Ima izu ko
Aki jinei no schimo no iro
Nakiyuku kari no kazu misete
Uurutsurugi ni terisoishi
Mukashi no hikari ima izu ko
Ima kojo no yowa no tsuki
Kawaranu hikari ta ga tame zo
Kaki ni nokoru wa tada kazura
Matsu ni uto wa tada arashi
Tenjo kage wa kawaranedo
Eiko wa utsuru yo no sugata
Utsusan toteka ima mo nao Ah!
Kojo no yowa no tsuki
Tuesday, July 7, 2009
Xứ sở của nước và thạch thùng (tiếp theo và hết)
Annam, Annamite, Tonkin, Indochine, Cochinchine, Vietnam: xứ này có bao nhiêu cái tên tất cả? Nhắc lại điều Jean Tardieu đã quan sát về Tonkin: tính không phân biệt và “những chuyện đầu cua tai nheo bất tận”. Xứ này là thơ: tôi không ngừng lẫn lộn mọi thứ với nhau. Con thạch thùng này, ví dụ thế, thở ra một tiếng kêu như chim, đậu trên bức tường căn phòng trắng. Ô vuông cỏ này tôi không rõ là bãi cỏ hay đầm lầy. Và tất cả những người đạp xe-ma này nữa, một chiếc khăn che ngang mặt, hay những người phụ nữ vô hình chỉ để lộ ra đôi mắt huyền sau mặt nạ khăn trắng bảo vệ làn da trống lại mặt trời.
Phần lớn mặc áo vải chảy và quần lụng thụng, quá ít váy, qúa bất tiện khi đạp xe hoặc làm việc. Rất ít ngực, rất ít hông: bóng dáng họ khó phân biệt với bóng dáng đàn ông.
Bởi chẳng khi nào trắng hoàn hảo, nên những chiếc áo được điểm tô sọc nhỏ hoặc ca-rô nhẹ xanh nâu: vẫn là của đất những sắc màu, những đường nét khoác lên dân tộc này đến tận nội đô.
.....
Hình ảnh bí ẩn: những tạo vật này kết thúc ở một đỉnh. Những cái đầu có dáng chóp nhọn. Các cô gánh gồng, kéo những chiếc xe thồ hay đạp lóc cóc dưới mưa, cái chao đèn bằng rơm ấy, tôi không biết phải nói thế nào, cho họ cái vẻ trẻ thơ và như là hoa cỏ. Những bóng dáng gần như bí hiểm: bằng cả thân mình, vươn về phía trời hay trĩu xuống mặt đất. Ấy là ngôn ngữ là nhận dạng của cảnh sắc, là mái nhà và những chiếc chuông biết đi.
Tưởng tượng xem những chiếc mũ như thế trên đầu những tay thủ lĩnh khổng lồ Texas hay Kavkaz? Cảm động đến vậy chỉ có thể là cái cách chiếc nón điểm thêm vào tấm thân mảnh dẻ và ôm trọn gần như cả cổ và đôi bờ vai. Người phụ nữ quẩy quang gánh như một cánh cung với cái nón làm tên bắn.
.....
Mộ chí quây thành từng cụm giữa đồng. Người chết nuôi người sống; họ kia, rất gần, chăm chút cỏ mọc dầy, và tràn trề lúa gạo. Họ say giấc hay dùng bữa cùng người. Người dâng họ hàng tập tiền đỏ, những ngôi nhà bìa, những đôi dép giấy, cái máy nghe đài, cái vô tuyến giả, quạt mát, xe đạp hay xe máy, đồng hồ để xem giờ ở thời vĩnh cửu. Người chủ tâm làm ra một cõi hư ảo. Một thể thơ đỏ và vàng chôn chặt trong hòm gỗ lớn, cũng đỏ và vàng, nơi đón nhận di hài của họ. Người chết giống những bài thơ. Đời họ như là bằng giấy.
.....
Hãy tưởng tượng một thành phố được thiết lập như thế: hai hay ba hồ nước xanh, một nhà thờ lớn xám, mấy ngôi chùa vàng và tía, với một lượng phố xá thế này: phố khuy cúc, những chiếc khóa kéo và len hàng cuộn, phố ống xả và chụp trục bánh xe, phố đồ cúng người chết, phố dép, phố đồ chơi trẻ em và sách vở, phố khóa và chìa, phố gấu bông, mũ và nịt ngực, đại lộ quạt máy, phố tre trúc và thang, phố kẽm và sắt tây, phố điện, phố búa với liềm, phố đồng hồ thạch anh, phố complet veston, phố chẳng bắt đầu hay kết thúc ở đâu hết cả, phố ngang qua đời và hòa vào đó những người qua kẻ lại.
.....
Ở Văn Miếu, những con rùa chở trên mai nặng nề, trong vĩnh cửu, những tấm bia Tiến sỹ thuộc nằm lòng biên niên ký những xuân lại đến thu.
Một người phụ nữ chơi nhạc, vỗ tay trước một dàn sáo lớn kiểu đàn phiến gỗ, ghép bằng thân sậy. Một phụ nữ khác hòa tiếng gõ phách lên đầu con ếch gỗ bằng một cái que.
Có thể ngạc nhiên lớn nhất đợi chờ người lữ hành là đây: những hình ảnh không phải vậy, và sự thực có vẻ tưởng tượng. Ảo ảnh du lịch hiện ra rồi biến mất quá nhanh, bị cái nhầm lẫn và cái mới quyến rũ, mà không được biết tới sức nặng của chiếc xe thồ, của cái cày hay đòn gánh, cũng như không được biết tới cái mềm mại hay độ dài của giấc ngủ say, mệt lử đử bên vệ đường, gần đống dưa hấu hay đu đủ.
Chuyến đi xa cho ta tưởng tượng về những bản sắc khác và những quen biết khác. Nhịp điệu khác. Cách yêu và được yêu khác. Nó cho ta hy vọng về những cơ may. Nó muốn tin vào những chân trời: những cuộc đời mơ mộng, những cuộc đời mở rộng.